Danh mục

  • Hựu

    Cả nhà dắt nhau đi du xuân, gì cũng sắp đặt sẵn, chỉ việc cho tháp tùng thêm một gã du sĩ có cũng như không, thế là hắn có ngay một chuyến giang hồ vặt. Verorin mấy ngày này đang vào đông, ngó đâu cũng tuyền một màu tuyết trắng trông đến nao lòng. Lần ...

  • Kéo rụng bao nhiêu sao?

    Chùa xưa mái ngói cũ. Trèo lên nắm cây sào. Đêm khuya rồi không ngủ. Kéo rụng bao nhiêu sao? Tôi thích được đứng thật yên ngoài hiên thiền đường để nhìn mây trắng phủ kín núi rừng. Tôi thích được nghe tiếng chuông báo chúng của Sư Chú mỗi sáng, mỗi chiều, thong thả vọng ...

  • Patin

    Tôi vừa trở về từ một chuyến đi xa vài hôm. Một cách nói thiệt đẹp, là đi hoằng pháp độ đời, dù rõ ràng suýt nữa bị đời độ. Đầy ắp mươi tiếng đồng hồ ở đó là những tái ngộ, sơ ngộ và cả hạnh ngộ. Gặp lại dăm gương mặt quen cũ, ...

  • Không Đề

    Phật giáo Nguyên thủy có tám muôn bốn ngàn pháp môn. Cộng cả chánh tạng lẫn chú sớ thì đúng là một khu rừng lớn. Nếu chỉ cần ghé mắt đọc qua một lượt cũng mất không dưới mười năm. Giáo sử ghi rằng, vào thế kỷ mười Phật lịch, một trưởng lão người Nam ...

  • Chết Dại

    Đến tận bây giờ, tuổi cũng đã lớn, vậy mà tôi vẫn không nén được sự hồi hộp mỗi khi tình cờ xem được ở đâu đó một khúc phim, một đoạn văn mô tả thời khắc ai đó đi nhận diện xác chết xem có phải người thân của mình, hoặc những cuộc rình ...

  • Đào Lý Vẫn Đơm Hoa

    Basho là một vị thiền sư thi sĩ Nhật Bản sống vào thế kỷ thứ 17, và ông cũng được công nhận như một nhà thơ Haiku nổi tiếng nhất của mọi thời đại. Có lần, Basho chia sẻ về nghệ thuật làm thơ của mình như sau, “Trong khi viết, ta đừng để mình ...

  • Nhạn Không Lưu Bóng – Nước Chẳng Giữ Hình

    (Pháp thoại giảng tại Chùa Kỳ Viên – Washington DC, ngày 14/4/2016 – sau đó được phật tử Đạo Pháp-Nguyễn Trường Thành ở Quảng Trị ghi lại. Tuy nhiên, khi nhuận sắc, chỉnh sửa, đôi chỗ tôi phải viết lại, viết thêm nên không còn giống như diện mạo ban đầu nữa. Xin chư vị ...